Tủ kính trưng bày TK002
$380.00
Kích thước: dài 1m, cáo 1m6, sâu 30cm
chất liệu: Gỗ melamine, cửa kính mở 8ly, đế khung sắt sơn nhũ vàng đồng
- Bảo hàng: 12 tháng
- Vận chuyển: Giá trên chưa bao gồm vận chuyển và lắp đặt.
- Phụ kiện tính riêng.
- Nhận đặt hàng: theo mẫu, thi công nhanh chóng.
- Nhấn vào đặt lịch để được tư vấn ngay.
Gọi ngay: 088888.1000
Cam kết giá xuất tại Xưởng
Tủ kính trưng bày TK002
Kích thước: dài 1m, cáo 1m6, sâu 30cm
chất liệu: Gỗ melamine, cửa kính mở 8ly, đế khung sắt sơn nhũ vàng đồng
Kính cường lực là gì?
Kính cường lực là loại kính được sản xuất theo phương pháp gia cường dao động ngang trên dây chuyền công nghệ hiện đại của châu âu. Kính nổi chất lượng cao được gia nhiệt ở nhiệt độ 650 độ C và Sau đó luồng khí lạnh thổi lên bề mặt kính làm đông cứng bề mặt của kính cường lực. Quy trình này giúp kính có thể chịu được áp lực bề mặt lên đến hơn 10.000psi, kính bình thường chỉ chịu được dưới 3.500psi. Áp suất của gió, sự va đập của vật thể lạ và những ứng suất nhiệt được tạo nên từ những yếu tố khác phải lớn hơn sức nén này thì kính cường lực mới có thể bị vỡ.
Đặc điểm cấu tạo, kích thước, độ dày kính cường lực
Đặc điểm kính cường lực
– Có khả năng chịu áp lực cao: Nhờ các ứng suất nén trên bề mặt tạo ra khi tôi kính, giúp cho kính cường lực chịu được rung chấn, sức gió lớn và va đập mạnh. Và chịu lực lên bề mặt rât cao, gấp 4 5 lần kính thường.
– Khả năng chịu sốc nhiệt :chịu được nhiệt độ 1500 độ C mà không bị vỡ. Trong khi kính thường bị vỡ vụn ở 500 độ C
– Độ an toàn cao: Kính chịu được áp lực cao nên khó bị vỡ, mà khi bị vỡ thì không vỡ vụn giòn như kính thường. Kính cường lực khi vỡ thành các các mảng lớn và cạnh không sắc nhọn như kính thường. Kính có khả năng chịu nhiệt cao nên bảo vệ tốt cho con người khi có hỏa hoạn…
Kệ sắt sơn tĩnh điện là gì?
Là việc phủ một lớp chất dẻo lên bề mặt các chi tiết bằng sắt thép trên thân kệ cần che phủ. Có 2 loại chất dẻo phổ biến
– Nhựa nhiệt dẻo: là các chất hình thành một lớp phủ mà không cần phải trải qua quá trình biến đổi cấu trúc phân tử (như polyetylen, polypropylene, nylon…
polyyeste).
– Nhựa nhiệt rắn: xếp chéo qua nhau tạo ra một lớp màng vĩnh cửu chịu nhiệt và sẽ không bị tan chảy lại (epoxy, hybrit, uretan polyester, acrylic…
Quy trình sơn tĩnh điện chúng tôi đang áp dụng
Bước 1: Xử lý bề mặt sắt thép (làm sạch)
Tất cả các sản phẩm trước khi đưa vào dây truyền phun sơn tĩnh điện đều phải trải qua bước xử lý bề mặt cho sạch sẽ . Với đặc thù sản phẩm là đồ kim loại nên việc xử lý này sẽ giúp sản phẩm loại bỏ các rỉ sét, dầu mỡ bám dính trên sản phẩm trong quá trình gia công hoặc vận chuyển
1- Tẩy dầu
2 – Rửa nước chảy tràn
3 – Tẩy gỉ sắt (ngâm trong dung dịch axit)
4 – Rửa nước chảy tràn
5 – Ngâm nước định hình
6 – Ngâm Phosphat kẽm
7 – Rửa nước
Để có lớp sơn tốt nhất và chất lượng nhất thì bạn nên thực hiện tỉ mỉ công đoạn này, đây là công đoạn quan trọng nhất trong quy trình sơn của chúng tôi. Nếu làm tốt công đoạn này sẽ giúp sơn bám dính tốt hơn, bề mặt mịn hơn, thẩm mĩ tốt hơn.
Bước 2: Sấy khô sản phẩm
Sản phẩm phải được sấy khô, sử dụng lò sấy có điều chỉnh nhiệt độ để sản phẩm được làm khô đều, nhanh chóng không bị quá nhiệt trước khi đưa vào dây truyền sơn tĩnh điện
Bước 3: Phun sơn
Quy trình phun sẽ có sự xuất hiện của dụng cụ súng phun sơn tĩnh điện. Mức độ của sơn sẽ phụ thuộc tùy vào bạn pha sao cho đảm bảo nước sơn ra thành phẩm là đẹp nhất.
Bước 4: Sấy khô
Sau khi tiến hành phun xong, bạn sẽ đưa sản phẩm sơn vào sấy khô trong buồng sấy sơn. Công đoạn sấy khô này sẽ giúp bột sơn nở ra bám chắc, đều lên bề mặt hơn so với thông thường, nhiệt độ được thiết lập theo tiêu chuẩn từng loại sản phẩm, giúp sơn bám đều bề mặt hơn.
Có thể bạn thích…
Sản phẩm tương tự
380
Tủ kính trưng bày TK002
Trong kho